Nhiều trường hợp cho thấy cây sa y tế có hiệu quả trong điều trị bệnh ở trẻ em.
William Courtney, M.D là giám đốc điều hành Cannabis International.
Sự dũng cảm và chịu đựng của nhiều cặp cha mẹ đã chọn cần sa để trị bệnh, cứu sống con họ khiến nhiều người phải ngạc nhiên. Có rất nhiều người đã phải sống trong sợ hãi vì lo rằng chính phủ sẽ mang con họ đi mất, bởi vì cần sa y tế mới chỉ hợp pháp ở một vài tiểu bang (cho tới thời điểm nay là 24 tiểu bang tại Mỹ đã hợp pháp hóa Cần sa y tế). Tuy nhiên, đã có rất nhiều ca lâm sàng cho thấy lợi ích của cần sa y tế, và đây cũng là điều đe dọa đến ngành chăm sóc khỏe “siêu lợi nhuận”, chỉ dựa vào những loại thuốc thông thường, cũng như các vấn đề chính trị khác.
Các loại axit cannabinoid được phát hiện trong cần sa có khả năng chống tăng sinh tế bào (anti-proliferative), chống ung thư (anti-neoplastic), chống viêm (anti-inflammatory), chống động kinh (anti-epileptic), chống thiếu máu cục bộ (anti-ischemic), chống bệnh tiểu đường (anti-diabetic), chống chứng loạn thần (anti-psychotic), chống nôn (anti-nausea), chống co thắt (anti-spasmodic), kháng sinh (antibiotic), chống lo âu (anti-anxiety), và ức chế các chức năng gây ra trầm cảm (anti-depressant functions). Khả năng chống ung thư của cần sa thể hiện bằng sự ức chế sự phát triển của các tế bào ác tính, được ghi nhận vào những năm 1970 và được cấp bằng sáng chế bởi Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ vào năm 2003.
Trong số 7000 bệnh nhân của tôi, người trẻ nhất là một cậu bé 8 tháng tuổi, được chẩn đoán có một khối u lớn ở vùng não giữa. Bác sĩ ung bướu khoa nhi khuyên nên hóa trị và xạ trị. Nhưng thay vào đó, cha mẹ của bé sử dụng tinh dầu cần sa thoa lên núm vú giả hai lần một ngày, kết quả là kích thước của khối u đã giảm đáng kể chỉ trong 30 ngày. Hành động kịp thời này giúp họ không phải mất 1 triệu đô la tiền hóa-xạ trị. Bác sĩ ung bướu gọi bé là “đứa bé kì diệu”, nhưng phần lớn các chuyên gia y tế cho rằng đây là chuyện cổ tích, không thể chấp nhận được. Nhưng những chuyên gia thật sự chính là những bậc cha mẹ phải miễn cưỡng bằng lòng với tàn phá của hóa trị, xạ trị, phẫu thuật – chứ không phải những kẻ hưởng lợi từ ngành chăm sóc sức khỏe 2.6 nghìn tỷ đô la.
Một bé gái 2 tuổi tốn 1 năm nằm tại khoa ung thư nhi, phải chịu đựng hơn 39 giờ phẫu thuật não, hóa trị liệu và ghép tủy xương và xạ trị trong tình trạng gây mê suốt 42 giờ, chỉ để được xuất viện về nhà với morphine và dịch vụ chăm sóc suốt đời (hospice). Bác sĩ ở địa phương của bé đã bắt đầu việc điều trị bé bằng nước ép lá cần sa thô. Hai năm sau, cô bé vẫn còn sống và không còn ung thư hay sẹo ở mô.
Một bệnh nhân 6 tuổi khác với một dạng động kinh khó chữa, nghiêm trọng ở trẻ em, đã thử 11 loại thuốc chống động kinh, bao gồm các loại thuốc thử nghiệm ở Châu Âu nhưng kết quả vẫn là 300 – 400 cơn co giật 1 ngày. Thế nhưng một loại dầu chiết xuất từ cần sa có hàm lượng cannabidiol (CBD) cao, một hợp chất được đăng ký sáng chế bởi HHS, đã giúp giảm cơn co giật của bé xuống còn một lần trong 3-4 ngày.
Vài năm trước, tôi đã đề xuất cần sa nên được công nhận như một chất dinh dưỡng thiết yếu trong bữa ăn của mỗi người trong độ tuổi 30 trở lên. Tôi đã từng nghĩ trẻ em thì không nên dùng cần sa, nhưng bây giờ tôi đã chắc chắn rằng, hệ thống miễn dịch của trẻ 8 tháng tuổi sẽ không bao giờ cho phép các khối u tồn tại, nếu được hỗ trợ cần sa trong chế độ ăn kiêng và vitamin F.
Tất cả chúng ta đều biết, thiếu vitamin C gây ra bệnh scurvy, thiếu vitamin D dẫn đến còi xương. Vitamin F, còn được biết đến như axit béo thiết yếu omega-3 và 6, cũng được tìm thấy trong cần sa. Thiếu vitamin F dẫn đến sự tăng sinh tế bào trong khối u và ung thư. Ba nghiên cứu trên 24000 trẻ em đã cho thấy, không hề có ảnh hưởng xấu trong việc sử dụng cần sa giai đoạn mang thai.
Không có phạm vi nào trong y học mà sức ép của ngân sách liên bang, chương trình nghị sự tương tự như thế này. Để nâng cao biện pháp phòng bệnh và điều trị một cách an toàn, chúng ta cần xem lại những định kiến của chính mình.
link bài viết : https://vietnamstoner420.blogspot.com/2016/04/can-sa-y-te-toan-cho-tre-em.html
0 Response to "CẦN SA Y TẾ AN TOÀN CHO TRẺ EM"
Post a Comment